[Tin mới][6]

boc rang su
Nha khoa răng sứ
Niềng răng - Chỉnh nha
Răng khôn
Tẩy trắng răng
trong rang
Trồng răng thẩm mỹ

Hôi miệng kiêng ăn gì?

Hôi miệng kiêng ăn gì? niềng răng bị lòi chân răng do đâu? Hôi miệng xảy ra với hầu hết tất cả chúng ta, ước tính trung bình ở Việt Nam cứ 4 người thì sẽ có một người thường xuyên gặp phải tình trạng hôi miệng. Bị hôi miệng kiêng ăn gì là điều mà mọi người cần chú ý để tránh mùi hôi khó chịu tồn tại lâu trong khoang miệng.

Hôi miệng kiêng ăn gì?
Hôi miệng kiêng ăn gì? 
Hôi miệng kiêng ăn gì? 

Hôi miệng là tình trạng mà nhiều người gặp phải, do nhiều nguyên nhân gây ra. Để khắc phục tình trạng hôi miệng thì bạn cần chú ý đến chế độ ăn uống và biết hôi miệng kiêng ăn gì.

- Không nên ăn thực phẩm giàu protein, các loại thịt đỏ như thịt gà, cừu, thịt thỏ vì chúng khó tiêu hóa và gây ra mùi hôi miệng. Dễ bị mắc kẹt ở các kẽ và chân răng, rất khó để làm sạch. 

- Hạn chế các loại gia vị có mùi hôi như hành, tỏi, các loại mắm nêm, mắm ruốc hay mắm cá sẽ làm tình trạng hôi miệng càng nặng hơn. 

- Tránh ăn dưa muối, củ kiệu, củ cải muối, hành muối. Rau củ quả có mùi mạnh như sầu riêng, củ cải, su hào, bắp cải.

- Không ăn đồ ăn chế biến sẵn chứa nhiều dầu mỡ, bánh kẹo nhiều đường sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công. 

- Không nên dùng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá. 

Chế độ chăm sóc khoa học khi bị hôi miệng

Khi hơi thở có mùi hôi khó chịu, bạn nên đến gặp trực tiếp bác sĩ để được kiểm tra, tìm ra nguyên nhân thì mới có phương pháp điều trị dứt điểm. Hôi miệng không thể tự hết cũng không thể điều trị dứt điểm bằng các phương pháp dân gian mà cần có sự can thiệp của nha khoa. Vì hầu như các trường hợp hôi miệng thường là do mắc phải các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, sâu răng hay viêm tủy.

Ngoài ra, bạn nên bổ sung các loại thực phẩm tốt cho cơ thể, đặc biệt là tốt cho răng nướu. Cam, quýt, các loại trái cây chứa nhiều vitamin C giúp giữ khoang miệng luôn sạch. Các loại rau quả giòn như xà lách, dưa chuột, cần tây giúp làm sạch mảng bám. Ăn dâu tây, táo hay mía cũng giúp tuyến nước bọt hoạt động tốt hơn.

Vệ sinh răng miệng đúng cách, đánh răng 2 lần/ ngày bằng bàn chải lông mềm, dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn và sử dụng thêm nước súc miệng. Thăm khám răng miệng và lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần là cách bảo vệ răng miệng tốt nhất, phát hiện và điều trị bệnh lý răng miệng kịp thời. 

Hẳn những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẽ đã giúp bạn biết được hôi miệng kiêng ăn gì. Bạn không nên xem thường mà cần phải khắc phục kịp thời vì hôi miệng là dấu hiệu cho thấy sức khỏe răng miệng của bạn đang gặp vấn đề.

Bài viết được trích nguồn tại: https://phuongphapniengranglechlac.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Start typing and press Enter to search